K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài25. Cho đường tròn (O; R) và dây AB (AB < 2R).  Gọi C là điểm chính giữa cung nhỏ AB, lấy điểm D trên cung lớn AB ( AD > BD). Dây AB  cắt OC, CD lần lượt tại I và E. Từ B kẻ BH vuông góc với CD tại H. Chứng minh: BCIH là tứ giác nội tiếp. Chứng minh: CE. CD không phụ thuộc vào vị trí của điểm D trên cung lớn AB. Tia IH cắt BD tại F. Chứng minh: AD = 2IF. Xác định vị trí của D trên cung lớn AB sao cho chu vi của tam...
Đọc tiếp

Bài25. Cho đường tròn (O; R) và dây AB (AB < 2R).  Gọi C là điểm chính giữa cung nhỏ AB, lấy điểm D trên cung lớn AB ( AD > BD). Dây AB  cắt OC, CD lần lượt tại I và E. Từ B kẻ BH vuông góc với CD tại H. Chứng minh: BCIH là tứ giác nội tiếp. Chứng minh: CE. CD không phụ thuộc vào vị trí của điểm D trên cung lớn AB. Tia IH cắt BD tại F. Chứng minh: AD = 2IF. Xác định vị trí của D trên cung lớn AB sao cho chu vi của tam giác OBF đạt giá trị lớn nhấBài 28. Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng d không có điểm chung với đường tròn. Hạ OA vuông góc với d tại A. Gọi B là một điểm thuộc đường thẳng d ( B không trùng A). Qua B kẻ hai tiếp tuyến BC, BD tới đường tròn (C, D là tiếp điểm). Nối CD cắt OB tại E, cắt OA tại F.  Chứng minh: bốn điểm B, C, O, D thuộc một đường tròn. Chứng minh: OA. OF = OB . OE Đoạn thẳng OB cắt đường tròn (O) tại I. Chứng minh: I cách đều ba cạnh của tam giác BCD. Tìm vị trí của B trên đường thẳng d để √(OE.EF) đạt giá trị lớn nhất.Bài 29. Cho đường tròn nửa (O), đường kính AB = 2R. Gọi Ax, By lần lượt là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại hai điểm A và B. Lấy điểm K  nằm giữa A và B (K không trùng A, B) và điểm M thuộc nửa đường tròn (O) (M không trùng A, B). Đường thẳng vuông góc với MK tại M cắt Ax, By lần lượt tại C và D. Chứng minh: ACMK là tứ giác nội tiếp. Chứng minh: (MDK) ̂=(MBK) ̂ . Từ đó chứng minh: CK  DK. Gọi giao điểm AM và CK là E, giao điểm của BM và DK là F. Tứ giác AEFK là hình gì? Tại sao? Với AM = R và K là trung điểm của AO. Tính  EF/MK ?

0

\(S_{ACBD}=AC^2=2R^2\)

Diện tích phần nằm trong và nằm nằm ngoài hình vuông bằng:

\(S_{tròn}-S_{ACBD}=\left(pi-2\right)\cdot R^2\)(đvdt)

21 tháng 12 2020

PS. Em đã làm được rồi ạ.

NV
21 tháng 12 2020

\(ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACB}+\widehat{BCH}=90^0\\\widehat{CBH}+\widehat{BCH}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{CBH}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{CBH}\)

14 tháng 2 2020

câu a) thì bạn thấy có goc CIB  bằng 90 độ theo quan hệ giữa đường kính và dây.

từ đó ta bất đầu xét tứ giác BCIH có 

góc CIB=góc BHC=90  độ (hai đỉnh cùng nhìn 1 cạnh dưới 1 góc 90 độ);

suy ra tứ giác trên là tứ giác nội tiếp đó

câu b )

bạn chứng minh tam giác CEB va CBD đồng dạng đi

do có 1 góc chung rồi và góc CBA và góc BDC do chắn hai cung bằng nhau 

từ đó suy ra tỉ số đồng dạng rồi nhân chéo là được

câu c ) 

bạn chứng minh IF //AD 

do góc BCD= goc EIH ( do tứ giác CBHI nội tiếp );

mà góc BCD= góc BAD do chán cùng 1 cung

từ đó suy ra góc BAD  = goc EIH (đồng vị)

từ đó ta suy ra IF là đường trung bình rồi bạn sử dụng tính chất của  đường trung bình là được 

câu d mình hông bt làm

1 tháng 9 2019

a, Chú ý:  K M B ^ = 90 0 và K E B ^ = 90 0 => ĐPCM

b, ∆ABE:∆AKM (g.g)

=>  A E A M = A B A K

=> AE.AK = AB.AM = 3 R 2  không đổi

c, ∆OBC đều 

=>  B O C ⏜ = 60 0 => S =  πR 2 6

9 tháng 8 2016

 gọi O là tâm đường tròn đường kính AB 

Kẻ OE vuông góc vs CD (E thuộc CD)

 suy ra E là trung điểm của CD 

Mà OE là đường trung bình của hình thang ABKH (đi qua trung điểm một cạnh bên và song song vs cạnh đáy)

suy ra EH=EK mà EC=ED Suy ra đpcm